Chúng ta thích thú cái đẹp của con bướm, nhưng hiếm khi ưa những thay đổi mà nó đã trải qua để đạt được vẻ đẹp đó.

Maya Angelou

ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM


Câu 00


Một trong những đặc trưng vật lý của âm là

A. đô to.

B. độ cao.

C. âm sắc.

D. tần số.

Câu 01


Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. tần số của sóng không thay đổi.

B. chu kì của nó tăng.

C. bước sóng của nó giảm.

D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu 02


Khi truyền âm từ không khí vào trong nước, kết luận nào không đúng?

A. Tốc độ âm giảm.

B. Tốc độ âm tăng.

C. Bước sóng thay đổi.

D. Tần số âm không thay đổi.

Câu 03


Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là

A. 100.

B. 200.

C. 400.

D. 1020

Câu 04


Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 80 dB

B. 70 dB

C. 50 dB

D. 60 dB

Câu 05


Một sóng cơ học có chu kì T = 1 (ms) lan truyền trong không khí. Sóng này

A. là âm nghe được.

B. là sóng hạ âm.

C. là sóng siêu âm.

D. có thể là siêu âm hoặc hạ âm.

Câu 06


Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại điểm cách nguồn âm lần lượt 1,0 m và 2,5 m là bao nhiêu?

A. ,

B. ,

C. ,

D. ,

Câu 07


Biết cường độ âm chuẩn là . Khi cường độ âm tại một điểm là thì mức cường độ âm tại điểm đó là

A. 5 B

B. 12 B

C. 7 B

D. 9 B

Câu 08


Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là . Biết cường độ âm chuẩn là . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 50 dB.

B. 70 dB.

C. 60 dB.

D. 80 dB.

Câu 09


Một âm thanh truyền trong không khí qua hai điểm M và N với mức cường độ âm lần lượt là L (dB) và L-30 (dB). Cường độ âm tại M gấp cường độ âm tại N

A. 1000 lần.

B. 30 lần.

C. 3 lần.

D. 300 lần.

  1. Previous page
  2. 1
  3. 2
  4. Next page