Chúng ta thích thú cái đẹp của con bướm, nhưng hiếm khi ưa những thay đổi mà nó đã trải qua để đạt được vẻ đẹp đó.

Maya Angelou

MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP


Câu 30


Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch đó. Biết . Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 (V) và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là

A. -50 V

B. V

C. 50 V

D. V

Câu 31


Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm , đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức . Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn AN. Để số chỉ của vôn kế không đổi với mọi giá trị biến trở R thì điện dung của tụ điện phải có giá trị bằng

A.

B.

C.

D.

Câu 32


Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C.

Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 110 V

B. 220 V

C.

D.

Câu 33


Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ.

Biết điện áp tức thời lệch pha nhau , điện áp tức thời lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN là

A. 110 V

B. 113,1 V

C. 138,6 V

D. 127 V

Câu 34


Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Biết tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 100 V, ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là thì điện áp tức thời trên tụ điện là . Giá trị của

A. 200 V

B.

C. 400 V

D.

Câu 35


Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng , điện trở thuần và tụ điện có dung kháng . Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu mạch có dạng như hình vẽ.

Điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là

A. (V)

B. (V)

C. 250 (V)

D. 100 (V)

Câu 36


Mắc lần lượt từ phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi thì cường độ hiệu dụng của dòng điện tương ứng là 0,25 A; 0,50 A; 0,20 A. Nếu mắc nối tiếp cả ba phần tử vào mạng điện xoay chiều nói trên thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là

A. 0,95 A.

B. 0,20 A.

C. 5,00 A.

D. 0,39 A.

Câu 37


Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ.

Đặt vào A và B điện áp xoay chiều (U không đổi). Khi nối E, F với một ampe kế thì số chỉ của ampe kế là 3,8 A. Khi nối E, F với một vôn kế thì số chỉ của vôn kế là 11,95 V. Coi như hai cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm bằng nhau. Độ tự cảm của mỗi cuộn dây gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 5 mH

B. 20 mH

C. 10 mH

D. 15 mH

Câu 38


Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có điện dung C thay đổi được).

Điều chỉnh C đến giá trị thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu AM có giá trị cực đại là 84,5 (V). Giữ nguyên giá trị , ở thời điểm điện áp ở hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có độ lớn lần lượt là 202,8 (V) và 30 (V) thì điện áp ở hai đầu R có độ lớn là

A. 50 (V)

B. 60 (V)

C. 40 (V)

D. 30 (V)

Câu 39


Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 (Hz) vào hai đầu đoạn mạch theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có điện trở r mắc nối tiếp. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện vào C.

Giá trị của r là

A.

B.

C.

D.

  1. Previous page
  2. 1
  3. 2
  4. 3
  5. 4
  6. 5
  7. Next page