Chúng ta thích thú cái đẹp của con bướm, nhưng hiếm khi ưa những thay đổi mà nó đã trải qua để đạt được vẻ đẹp đó.

Maya Angelou

DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


Câu 110


Một chất điểm dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Tốc độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t0 khi chất điểm qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến thời điểm gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ t0) là

A. 28,0 cm/s

B. 27,0 cm/s

C. 26,7 cm/s

D. 27,3 cm/s

Câu 111


Một chất điểm dao động điều hòa, vào ba thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 vật có gia tốc lần lượt lần lượt là a1, a2, a3 với a1=a2=-a3. Biết t3 - t1=3(t3 - t2). Tại thời điểm t3 chất điểm có vận tốc và sau thời điểm này chất điểm có li độ cực đại. Gia tốc cực đại của chất điểm bằng

A. 0,2 m/s2

B. 5 m/s2

C. 20 m/s2

D. 0,1 m/s2

Câu 112


Một vật dao động điều hòa với biên độ 13 cm, khi t = 0 vật xuất phát từ vị trí biên dương. Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc chuyển động) vật đi được quãng đường 135 cm. Vậy trong khoảng thời gian 2t1 (kể từ lúc chuyển động) vật đi được quãng đường là bao nhiêu?

A. 282,15 cm.

B. 276,15 cm.

C. 260,24 cm.

D. 263,65 cm.

Câu 113


Cho hai vật 1 và 2 dao động điều hòa. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian ứng với từng vật.

Tại thời điểm t = 1,8 (s), tỉ số gia tốc của chất điểm 2 và chất điểm 1 bằng

A. 1,59

B. 0,63

C. 1,22

D. 1,96

Câu 114


Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O. Từ thời điểm t1=0 đến thời điểm t2, chất điểm đi được quãng đường S và chưa đổi chiều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc giảm từ giá trị cực đại về 0,6 J. Từ thời điểm t2 đến thời điểm t3 chất điểm đi thêm một quãng đường 2S nữa mà chưa đổi chiều chuyển động và động năng của con lắc vào thời điểm t3 bằng 0,28 J. Từ thời điểm t3 đến thời điểm t4 chất điểm đi thêm được quãng đường 3S nữa thì động năng của chất điểm vào thời điểm t4 bằng

A. 0,6 J

B. 0,48 J

C. 0,28 J

D. 0,5 J

Câu 115


Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (k1, m1) và (k2, m2) như hình vẽ.

Trục dao động của M và N cách nhau 9 cm. Lò xo k1 có độ cứng 100 N/m, chiều dài tự nhiên 35 cm. Lò xo k2 có độ cứng 25 N/m, chiều dài tự nhiên 26 cm. Hai vật có cùng khối lượng m. Thời điểm ban đầu (t=0), giữ lò xo k1 dãn một đoạn 3 cm, lò xo k2 nén một đoạn 6 cm rồi đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật trong quá trình dao động xấp xỉ bằng?

A. 13 cm

B. 9 cm

C. 10 cm

D. 11 cm

Câu 116


Hai vật M và N theo thứ tự dao động điều hòa theo hai phương Ox và Oy vuông góc với nhau, có cùng vị trí cân bằng O. Phương trình dao động của M và N lần lượt là ; . Tại thời điểm t1 vật M có li độ 1 cm. Tại thời điểm vật N có li độ 2 cm. Biết tại mọi thời điểm ta luôn có mối liên hệ giữa li độ và vận tốc của hai vật là . Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 3,1 cm

B. 1,2 cm

C. 6,2 cm

D. 2,5 cm

  1. Previous page
  2. 8
  3. 9
  4. 10
  5. 11
  6. 12
  7. Next page