Chúng ta thích thú cái đẹp của con bướm, nhưng hiếm khi ưa những thay đổi mà nó đã trải qua để đạt được vẻ đẹp đó.

Maya Angelou

CON LẮC LÒ XO


Câu 20


Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào

A. điều kiện kích thích ban đầu.

B. khối lượng của vật nặng.

C. gia tốc của sự rơi tự do.

D. biên độ của dao động.

Câu 21


Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí vật cách vị trí cân bằng

A.

B.

C. 5 cm

D. 2,5 cm

Câu 22


Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 (g). Khi vật cân bằng lò xo dãn

A. 2,5 cm

B. 4 cm

C. 2 cm

D. 5 cm

Câu 23


Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 (g), dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là

A. 80 N/m

B. 40 N/m

C. 10 N/m

D. 20 N/m

Câu 24


Treo hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 vào một lò xo nhẹ, ta được một con lắc lò xo dao động với tần số f. Nếu chỉ treo vật m1 thì tần số dao động của con lắc là 5f/3. Nếu chỉ treo vật m2 thì tần số dao động của con lắc là

A. 0,75f

B. 1,25f

C. 1,6f

D. 2f/3

Câu 25


Một con lắc lò xo có vật khối lượng m dao động với biên độ A và tần số f. Ở vị trí vật có li độ bằng A/2 thì

A. thế năng của vật bằng mπ2f2A2.

B. gia tốc có độ lớn bằng Aπf2.

C. vận tốc có độ lớn bằng Aπf.

D. động năng của vật bằng 1,5mπ2f2A2.

Câu 26


Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 5 Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo biến đổi từ 40 cm đến 56 cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên, lúc t = 0 lò xo có chiều dài 52 cm và vật đang đi ra xa vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là

A. (cm)

B. (cm)

C. (cm)

D. (cm)

Câu 27


Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ với là độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo giãn trong một chu kì dao động là

A. 1/3

B. 1/5

C. 3

D. 5

Câu 28


Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T1. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m2 thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T2. Khi treo lò xo với vật m = m1 + m2 thì lò xo dao động với chu kì

A.

B.

C.

D.

Câu 29


Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi khối lượng con lắc một lượng 440 g thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Khối lượng ban đầu của con lắc là

A. 1 kg.

B. 0,6 kg.

C. 0,8 kg.

D. 1,44 kg.

  1. Previous page
  2. 1
  3. 2
  4. 3
  5. 4
  6. 5
  7. Next page