Chúng ta thích thú cái đẹp của con bướm, nhưng hiếm khi ưa những thay đổi mà nó đã trải qua để đạt được vẻ đẹp đó.

Maya Angelou

CON LẮC ĐƠN


Câu 10


Công thức tính chu kì của con lắc đơn là?

A.

B.

C.

D.

Câu 11


Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có độ dài dây treo tại nơi có gia tốc trọng trường

A.

B.

C.

D.

Câu 12


Chu kì dao động của một con lắc đơn tăng thêm 20% thì chiều dài con lắc sẽ phải

A. tăng 22%.

B. tăng 20%.

C. giảm 44%.

D. tăng 44%.

Câu 13


Con lắc đơn có chiều dài , dao động với biên độ góc , biên độ dài của con lắc là

A. 2 cm

B. 20 cm

C. 0,2 cm

D. 0,2 dm

Câu 14


Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình là (t tính bằng s). Chu kì dao động của con lắc là

A. s

B. s

C. 0,5 s

D. 1 s

Câu 15


Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ

A. không đổi vì chu kì dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

B. tăng vì chu kì dao động điều hoà của nó giảm.

C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

D. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.

Câu 16


Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của hai con lắc đơn lần lượt là . Biết . Hệ thức đúng là

A.

B.

C.

D.

Câu 17


Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ là T = 1 (s). Nếu tăng gấp đôi chiều dài dây treo thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T’ bằng

A. (s)

B. (s)

C. 2 (s)

D. 0,5 (s)

Câu 18


Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1 (s) ở nơi có gia tốc trọng trường . Chiều dài con lắc là

A. 25 cm

B. 100 cm

C. 50 cm

D. 75 cm

Câu 19


Để chu kì con lắc đơn tăng gấp 2 lần, ta cần

A. tăng chiều dài lên 2 lần.

B. tăng chiều dài lên 4 lần.

C. giảm chiều dài 2 lần.

D. giảm chiều dài 4 lần.

  1. Previous page
  2. 1
  3. 2
  4. 3
  5. 4
  6. 5
  7. Next page